Phương pháp kích thích cho heo hậu bị lên giống

logo
EN

Phương pháp kích thích cho heo hậu bị lên giống
Ngày đăng: 30/06/2025 170 Lượt xem

    Tại sao cần kích thích cho heo lên giống?

    Xác định đúng thời điểm heo hậu bị sẵn sàng phối giống là yếu tố then chốt trong quản lý đàn hiệu quả. Nếu số lượng hậu bị không đủ trong một tuần phối giống, kế hoạch phối sẽ bị ảnh hưởng, gây ra tình trạng chuồng đẻ trống – dẫn đến lãng phí lớn. Để đảm bảo sự đồng đều và chủ động trong việc phối giống, chúng ta cần áp dụng các biện pháp kích thích heo hậu bị lên giống sớm và điều chỉnh thời điểm động dục cho phù hợp với lịch phối.

    Làm thế nào để kích thích cho heo lên giống sớm hơn?

    Phương pháp phổ biến nhất để kích thích heo hậu bị lên giống là cho tiếp xúc với heo đực giống (nọc). Cách làm tiêu chuẩn là đưa heo hậu bị đến gần heo nọc mỗi ngày. Tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều công và khiến heo lên giống đồng loạt trong thời gian ngắn, trong khi nhu cầu phối giống mỗi tuần chỉ cần một số ít.

    Để khắc phục, nên cho heo hậu bị tiếp xúc với nọc liên tục (24/7) từ 20–24 tuần tuổi bằng cách nuôi chung với heo đực đã triệt sản hoặc cho tiếp xúc qua rào chắn. Heo đực trong chuồng nên khoảng 10 tháng tuổi, còn nếu chỉ tiếp xúc qua rào thì có thể già hơn. Đến 27–28 tuần tuổi, loại bỏ nọc và bắt đầu cho tiếp xúc hàng ngày để phân bố thời điểm động dục đồng đều hơn.

    Hình 1. Ảnh hưởng của tuổi heo nái đến đáp ứng với việc tiếp xúc với heo đực (Van Vettere và cộng sự, 2005)

    Việc nuôi dưỡng heo hậu bị theo lứa và tiếp xúc với heo nọc từ khoảng 20 tuần tuổi có tác động đáng kể đến việc cải thiện khả năng sinh sản của heo cũng như tăng tuổi thọ sản xuất trong đàn.

    Sử dụng hormone để kích thích động dục ở heo

    Khi tiếp xúc với heo đực không mang lại hiệu quả mong muốn — đặc biệt trong điều kiện nóng bức, bà con chăn nuôi có thể sử dụng hormone gonadotrophin để kích thích heo động dục.

    Các loại hormone sử dụng phổ biến:

    Ở heo, LH là hormone đóng vai trò then chốt giúp các nang trứng đang phát triển đạt đến giai đoạn rụng trứng. Điều này khác với bò, nơi FSH (hoặc eCG) có thể đủ để kích thích rụng trứng. Vì vậy, để kích thích hiệu quả sự lên giống ở heo nái, cần sử dụng kết hợp eCG + hCG. Dù vậy, eCG đơn lẻ vẫn có thể hiệu quả trong một số trường hợp như heo nái sau cai sữa.

    Liều lượng thường dùng:

    Sau khi tiêm hormone, heo thường biểu hiện động dục trong vòng 4–6 ngày.

    Heo hậu bị già nhưng không thấy động dục?

    Nếu đàn có nhiều hậu bị quá tuổi nhưng vẫn không lên giống, có thể rơi vào các tình huống sau:

    Đáng lưu ý, nếu một con heo hậu bị đang trong chu kỳ sinh sản, việc tiêm gonadotrophin có thể không có tác dụng rõ rệt. Dù có xảy ra rụng trứng, progesterone nội sinh đang hiện diện trong máu sẽ ức chế hoàn toàn hành vi động dục, khiến heo không biểu hiện bên ngoài và không phản ứng với kích thích. Ngược lại, nếu heo thực sự chưa vào chu kỳ sinh sản, gonadotrophin có thể giúp khởi động chu kỳ và kích thích động dục hiệu quả.

    Do đó, việc quản lý phát hiện động dục chính xác vẫn là yếu tố mấu chốt để giúp người chăn nuôi phán đoán được tình trạng đàn heo của mình để đưa ra những biện pháp phù hợp để xử lý.

    Nguyên tắc quản lý và quyết định loại thải: Hình 2 minh họa một sơ đồ quyết định liên quan đến số phận của nái hậu bị được điều trị bằng hormone để gây động dục.

    Hình 2. Quy trình xử lý dựa trên phản ứng của heo hậu bị với liệu pháp kích thích lên giống

    Lưu ý: nếu bạn thấy < 70% nái động dục sau 6 ngày điều trị --> thì có thể bạn đang gặp khó khăn với việc phát hiện động dục.

    Hầu hết hậu bị đều có tiềm năng trở thành nái cao sản. Do đó, quy trình chọn lọc được thiết kế để loại bỏ những con có năng suất kém nhất, đồng thời tạo điều kiện để những con còn lại thể hiện toàn bộ tiềm năng sinh sản của mình.

    Nguồn: 3tres3.

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    5 nguyên nhân gây đục cơ trên tôm

    5 nguyên nhân gây đục cơ trên tôm

    Hiện tượng đục cơ ở tôm thẻ chân trắng xuất hiện ở giai đoạn tôm từ 10 ngày tuổi đến khi trưởng thành. Khi bị bệnh tôm có các biểu hiện như phần mô cơ chạy dọc theo cơ thể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân và chết sau một thời gian nhiễm bệnh vì không thể duỗi ra được.
    11/10/2021
    Bàn chuyện nuôi cá tra hậu giãn cách

    Bàn chuyện nuôi cá tra hậu giãn cách

    Theo Tổng cục Thủy sản, dịch bệnh kéo dài làm chuỗi ngành hàng cá tra đứt gãy nghiêm trọng. Thống kê 56 nhà máy chế biến cá tra có 52 nhà máy ngừng hoạt động, số còn lại hoạt động rất ít...
    28/09/2021
    Tác động của Azomite đến chất lượng tinh trùng ở cá

    Tác động của Azomite đến chất lượng tinh trùng ở cá

    Azomite thường được dùng để tăng cường hiệu quả tăng trưởng và khả năng kháng bệnh ở tôm cá. Nghiên cứu dưới đây còn cho thấy tác động tích cực của Azomite đến chất lượng tinh trùng của cá rô phi.
    20/09/2021
    Làn sóng Covid-19 mới làm xáo trộn sản xuất, xuất khẩu tôm Việt Nam

    Làn sóng Covid-19 mới làm xáo trộn sản xuất, xuất khẩu tôm Việt Nam

    Tính tới 15/7/2021, XK tôm Việt Nam đạt 1,9 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là kết quả cho những nỗ lực lớn của DN trong nửa đầu năm nay. Hiện tại, các DN vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid gây ra ngay từ khâu sản xuất nguyên liệu.
    18/08/2021
    VASEP đề xuất giải pháp phục hồi sản xuất, xuất khẩu sau thời gian

    VASEP đề xuất giải pháp phục hồi sản xuất, xuất khẩu sau thời gian "3 tại chỗ"

    Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã gửi công văn số 89/CV-VASEP tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan để báo cáo các khó khăn trong phòng, chống dịch Covid-19 tại các nhà máy chế biến thuỷ sản và một số đề xuất, kiến nghị phục hồi sản xuất, xuất khẩu sau giai đoạn «3 tại chỗ».
    04/08/2021
    Vì Covid-19, giá cá tra nguyên liệu có thể biến động trong thời gian tới

    Vì Covid-19, giá cá tra nguyên liệu có thể biến động trong thời gian tới

    Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), tới hết tháng 6/2021, tổng diện tích thả nuôi cá tra đạt đạt 1.750 ha, tăng 1,01% so với cùng kỳ năm 2020. Sản lượng thu hoạch đạt 704,1 nghìn tấn, tăng 0,9% so với cùng kỳ năm 2020 (698 nghìn tấn). Các địa phương có diện tích nuôi cá tra lớn nhất là: Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang và TP. Cần Thơ.
    04/08/2021
    Ngành thủy sản đặt mục tiêu duy trì tốt sản lượng và phát triển thị trường

    Ngành thủy sản đặt mục tiêu duy trì tốt sản lượng và phát triển thị trường

    Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, cần thống nhất hành động trong 3 trục (Chính phủ, doanh nghiệp, người dân) để quyết tâm xây dựng ngành tôm mang lại giá trị cao nhất.
    22/07/2021
    Nhiều mặt hàng thủy sản nước ngọt tiêu thụ chậm

    Nhiều mặt hàng thủy sản nước ngọt tiêu thụ chậm

    Các chợ đầu mối tạm đóng cửa nên một số loài thủy sản ở TP Cần Thơ đã đến lứa thu hoạch với sản lượng lớn nhưng tiêu thụ rất chậm.
    19/07/2021
    Xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2021 vượt mốc 4,1 tỷ USD

    Xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2021 vượt mốc 4,1 tỷ USD

    Theo Vasep, xuất khẩu thủy sản trong tháng Sáu vừa qua tiếp tục tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 865 triệu USD, đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm vượt mốc 4,1 tỷ USD.
    12/07/2021
    Hàng thủy sản ách tắc chờ “giấy PCR” âm tính COVID-19

    Hàng thủy sản ách tắc chờ “giấy PCR” âm tính COVID-19

    Theo phản ánh của DN thủy sản, từ sáng hôm nay (ngày 8/7/2021), toàn bộ xe container và xe tải di chuyển từ Tp.HCM - ĐBSCL đang ách tắc tại các điểm chốt chặn vào tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp vì yêu cầu tài xế phải có kết quả xét nghiệm âm tính với COVID-19 bằng phương pháp Realtime RT-PCR (thời hạn không quá 3 ngày khi có kết quả xét nghiệm), còn các nhà vận chuyển thì không kịp chuẩn bị cho yêu cầu mới này.
    12/07/2021
    Ảnh hưởng toàn diện của Pepsin trên cá tra

    Ảnh hưởng toàn diện của Pepsin trên cá tra

    Pepsin có thể vô hiệu hóa các yếu tố kháng dinh dưỡng khi sử dụng protein thực vật thay bột cá trong thức ăn cá tra. Tác động của pepsin khá toàn diện thể hiện ở mặt năng suất sinh trưởng, sinh lý máu và chất lượng nước nuôi cá tra.
    29/06/2021
    Nguồn cung cá thịt trắng toàn cầu năm 2021 sẽ tăng 4%, chủ yếu là cá tra

    Nguồn cung cá thịt trắng toàn cầu năm 2021 sẽ tăng 4%, chủ yếu là cá tra

    Theo số liệu của nhà phân tích Ragnar Nystoyl của Kontali, nguồn cung cá trắng trên thế giới dự kiến sẽ tăng hơn 700.000 tấn so với năm 2020. Trong số các loài nuôi, sự phục hồi của cá tra là rõ ràng nhất, sản lượng sẽ cao hơn 300.000 tấn so với năm 2020.
    17/06/2021
    Zalo
    Hotline