Quy Trình Xử Lý Bệnh Vàng Da Trên Cá Tra Thương Phẩm

logo
EN

Quy Trình Xử Lý Bệnh Vàng Da Trên Cá Tra Thương Phẩm
Ngày đăng: 01/09/2021 6026 Lượt xem

    I - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LÂM SÀNG CÁ TRA VÀNG DA

    * Biểu hiện bên ngoài:
    - Cá bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, bệnh làm ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển oxy trong máu cá.
    - Vây, đuôi, cơ thịt cá chuyển sang màu vàng. Một số trường hợp, bên ngoài cá có biểu hiệu xung huyết xung quanh vùng mắt, tiến hành giải phẩu, phi-lê cơ thịt cá mới phát hiện cá bị vàng da.

    * Biểu hiện lâm sàng cá bị bệnh vàng da:
    - Mật: Chuyển màu đen do rối loạn trao đổi dịch mật, chuyển hóa sắc tố mật, tắt mật.
    - Gan: Viêm, sơ cứng, chuyển màu sậm đen. Xung huyết, sưng nhẹ.
    - Lách, thận: Chuyển màu sậm đen, do nhiễm độc tố. Sưng to, có dấu hiệu hoại tử.
    - Ruột: Chuyển sang màu vàng do rối loạn trao đổi dịch mật, cá đi phân sống, xung huyết nhẹ.

    * Chỉ tiêu huyết học:
    - Tế bào hồng cầu trong máu cá tra có dạng hình oval hay elip .
    - Đa số hồng cầu ở cá bệnh có hiện tượng thoái hoá mất cấu trúc không còn tế bào chất.
    - Số lượng hồng cầu ở cá bệnh vàng da giảm còn 10-20% so với cá khoẻ. 
    - Số lượng tổng bạch cầu ở cá bệnh không khác ở cá khoẻ tuy nhiên bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính ở cá bị vàng da tăng lên.

     * Kết quả phân tích ký sinh trùng - Túi mật:
    - Giun tròn (Spectatus): Ký sinh cuống mật, gây sưng viêm các vi ống mật, ảnh hưởng trao đổi dịch mật trong hệ tiêu hóa.

    - Vi bào tử Myxobolus, Ceratomyxa và trùng roi Trypanosoma ký sinh trong dịch mật, gây sưng, viêm túi mật, nhiễm trùng máu cá.

    * Kết quả phân tích ký sinh trùng - Ruột: 
    - Sán lá song chủ (Bucephalopsis) và giun tròn (Spectatus): Ký sinh ở đoạn ruột trước của cá, gây viêm, ảnh hưởng quá trình hấp thu dinh dưỡng của cá.
    - Trùng lông (Ichthyonytus, Balantidium): Ký sinh ở đoạn ruột dưới của cá, gây viêm, loét, xuất huyết đường ruột cá.

    II - PHÒNG BỆNH VÀNG DA TRONG NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM

    III - QUY TRÌNH XỬ LÝ BỆNH VÀNG DA 

    Bước 1: Đào thải độc tố, phục hồi chức năng gan thận cá kết hợp khử độc nước.

    Bước 2: Xử lý nội ký sinh

    Lưu ý: 
    - Giảm lượng thức ăn còn 0.5% trọng lượng đàn cá trong quá trình xử lý.
    - Lặp lại 2 bước trên 1-2 lần cho đến khi cá phục hồi hẳn.
    - Khi sức khỏe cá ổn định, tiến hành kiểm tra và lấy bùn đáy ao. 
    - Thay nước mạnh, liên tục trong suốt quá trình điều trị.

    Sản phẩm trong quy trình: UV-FeB12 max, EM-F1, YU-O, PZOZYME, UV-BZT 900, HEPAMIN plus

    - Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-

     

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Ứng dụng vi sinh trong ương cá tra giống

    Ứng dụng vi sinh trong ương cá tra giống

    - Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-
    31/08/2021
    Ứng dụng vi sinh trong nuôi cá rô thương phẩm

    Ứng dụng vi sinh trong nuôi cá rô thương phẩm

    - Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV-
    31/08/2021
    Quy trình điều trị tái nhiễm bệnh xuất huyết, đen mình trên cá sặc
    31/08/2021
    Quy trình điều trị nhiễm khuẩn đường ruột trên cá kèo

    Quy trình điều trị nhiễm khuẩn đường ruột trên cá kèo

    - Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV-
    31/08/2021
    Giải độc nguồn nước - cải tạo đầu vụ trong ương cá tra giống
    31/08/2021
    PEPTIDE kháng khuẩn UV-BIOMAX

    PEPTIDE kháng khuẩn UV-BIOMAX

    - Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV-
    31/08/2021
    Đặc Trị Trùng Lông Ký Sinh Trên Cá Tra

    Đặc Trị Trùng Lông Ký Sinh Trên Cá Tra

    -Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công Ty UV-
    30/07/2021
    Chuẩn bị ao ương trong nuôi cá kèo thương phẩm

    Chuẩn bị ao ương trong nuôi cá kèo thương phẩm

    -Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-
    28/05/2021
    Nhiễm khuẩn đường ruột trên Cá Thát Lát trong mùa nắng nóng
    23/04/2021
    Xuất huyết đỏ đùi, mù mộp trên Ếch mùa nắng nóng

    Xuất huyết đỏ đùi, mù mộp trên Ếch mùa nắng nóng

    -Phòng Hỗ Trợ Kỹ Thuật Công ty UV-
    23/04/2021
    Zalo
    Hotline