5 loại hải sản ngon - bổ - khỏe

logo
EN

5 loại hải sản ngon - bổ - khỏe
Ngày đăng: 03/12/2020 9243 Lượt xem

    Thủy hải sản

    Thủy hải sản tốt cho sức khỏe

    Khẩu phần thủy hải sản trong bữa ăn sẽ giúp con người có sức khỏe dẻo dai và nâng cao tuổi thọ hơn, cơ thể con người chuyển hóa 10% dinh dưỡng từ lượng thịt thủy hải sản chúng ta tiêu thụ.

    Dưới đây là thông tin về một số loài thủy sản đang được ưa chuộng hàng đầu.

    Tôm

    Tôm là một loài thủy sản dễ tìm và chế biến thành các món ăn hàng ngày. Ngoại trừ một số ít bị xuất hiện mẩn ngứa kích ứng với tôm thì hầu hết ai cũng có thể ăn được món này. Đặc biệt là các bạn nhỏ, canxi và sắt từ tôm là nguồn vi chất thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của chúng.

    Với nguyên liệu tôm, chúng ta có thể chế biến chiên, kho, hấp hoặc nướng tùy theo nhu cầu và khẩu vị của mỗi gia đình. Theo các nghiên cứu cho thấy, ăn tôm cơ thể sẽ không phải hấp thụ một lượng calo quá lớn. Trong 100g tôm cơ thể sẽ nhận được 98 calo đi kèm với đó là 23g protein khoáng chất như sắt , kém và 350 miligam omega-3.

    Cua

    Đây là món ăn có giá thành tương đối cao nên thường xuyên xuất hiện trong các bữa tiệc hơn là bữa ăn gia đình. Tùy thuộc vào từng loại mà cua có thể cùng cấp từ 93 cho đến 117 calo cho mỗi khẩu phần khoảng 100g thịt. Bên cạnh đó còn là 23g protein, 525 miligam omega 3. Đối với cua alaska thì các chỉ số về thành phần dinh dưỡng càng cao hơn nên đây là món ăn dành cho trẻ nhỏ và giúp người ốm yếu hồi phục vô cùng tốt. 

    Cá hồi

    Cá hồi là món ăn được lựa chọn tối ưu khi cần tìm kiếm một lượng omega 3 dồi dào dễ hấp thu cho cơ thể. Vậy cá hồi được sử dụng ra sao? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những miếng cá hồi được fillet thành từng miếng vuông vắn gọn gàng tại quầy cá của hầu hết các siêu thị. Việc ta cần làm chỉ là rưới chút dầu oliu lên miếng cá đã fillet rắc thêm chút muối biển để tăng hương vị và nướng trong lò nướng ở nhiệt độ khoảng 200 độ C chờ 20 phút là món cá hồi nướng ngon tuyệt đã sẵn sàng.

    Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng nên sử dụng cá hồi alaska được đánh bắt tự nhiên sẽ có phần tươi ngon và bổ dưỡng hơn.

    Khi ăn 100 gam thịt cá hồi, cơ thể sẽ được cung cấp 3,1 gram DHA, EPA, DPA, 8 gam omega 3, 5 gram protein, cùng các nguyên tố vi lượng, vitamin và selen. Có thể thấy rằng đây là món ăn ít béo ít đạm mà lại vô cùng dồi dào dưỡng chất.

    Cũng chính vì nguồn dinh dưỡng tuyệt vời này mà giá thành của cá hồi đạt tới 500.000 đồng/ kg. Tuy nhiên dù giá thành cao nhưng nhiều gia đình vẫn lựa chọn cá hồi để nâng cao sức khỏe cho người lớn tuổi đồng thời giúp phát triển trí não cho trẻ nhỏ.

    Cá chẽm

    Cá chẽm là một loài cá lớn với thịt trắng, mịn và hương vị vừa phải. Cá được sử dụng rộng rãi trong các chế phẩm ẩm thực. Cá chẽm rất giàu axit béo omega-3, chất béo lành mạnh, protein, vitamin D , vitamin A , natri và kali.

    Cá ngừ đóng hộp

    Cá ngừ được mọi người yêu thích vì nó là loại thủy sản được chế biến sẵn đóng hộp dễ dàng mang đi và rất tiện lợi. Cá ngừ được sử dụng cho món salad, sandwich hay kết hợp với mì ống tươi khá phổ biến với các khẩu phần ăn giảm chất béo hoặc ăn nhanh cho người bận rộn. Một hộp cá ngừ chứa 50g thịt cá sẽ cung cấp 60 calo, 13 gram protein và một lượng đáng kể omega 3. Với nhiệt độ thích hợp khoảng 27 độ C là phù hợp cho món cá ngừ trộn mì cùng chút mùi tây, đậu hà lan và sốt mayo.

    Sò 

    Sò đặc biệt hơn các loại thủy sản khác là chúng giữ màu sắc gần như nguyên vẹn dù đã được làm chín. Với khẩu phần 100 gram thịt sò chế biến sẽ mang lại 112 calo, 14g protein, 26g choline giúp trí não phát triển.

    Với sò ta có thể hấp, nướng hay xào lẫn vô cùng đa dạng. Cũng giống như các loài thủy sản khác sò đem lại cho cơ thể chúng ta một nguồn dồi dào các nguyên tố vi lượng để nâng cao sức khỏe. Cũng chính vì vậy người ốm, người cao tuổi và trẻ nhỏ là đối tượng thích hợp để sử dụng loại thủy sản này trong nguyên liệu nấu ăn.

    Với 5 loại thủy sản có nguồn dinh dưỡng dồi dào trên chắc hẳn bạn đã đủ thông tin để đưa ra chọn lựa phù

    hợp cho thực đơn thủy sản cho gia đình.

    Nguồn Tép Bạc

     

    Chia sẻ:
    Tin liên quan
    Cảnh giác với SHIV - bệnh mới trên tôm

    Cảnh giác với SHIV - bệnh mới trên tôm

    Loài virus mới có tên viết tắt là SHIV (Shirmp hemocyte iridescent virus), còn được biết đến với tên Decapod iridescent virus 1 (Div1), thuộc họ Iridoviridae. Virus này gây ra bệnh nguy hiểm với tỷ lệ chết cao cho tôm thẻ chân trắng, được phát hiện đầu tiên ở Chiết Giang, Trung Quốc từ năm 2014. Những năm trở lại đây bệnh xuất hiện và gây thiệt hại cho tôm nuôi ở Trung Quốc. Cho đến nay, nhiều loài tôm mới cũng đã được phát hiện mang mầm bệnh như tôm bạc, tôm càng xanh…
    12/06/2020
    Ngừng ăn cá Vẹt!

    Ngừng ăn cá Vẹt!

    Mỗi con cá vẹt trưởng thành trung bình một năm thải ra 320 kg cát mịn. Chúng ta còn rất nhiều thứ để ăn, hãy ngừng ăn cá Vẹt!
    10/06/2020
    Sử dụng đúng cách men vi sinh khi nuôi thủy sản

    Sử dụng đúng cách men vi sinh khi nuôi thủy sản

    Sử dụng chế phẩm sinh học là hướng đi hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường và tăng lợi nhuận kinh tế khi nuôi thủy sản.
    03/06/2020
    Dịch chiết quế và gừng trị rô phi bị mắt lồi, xuất huyết

    Dịch chiết quế và gừng trị rô phi bị mắt lồi, xuất huyết

    Trên cá rô phi, bệnh lồi mắt, xuất huyết thường xuất hiện vào mùa mưa và các tháng giao mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, với tỷ lệ chết cao (gần như 100% từ khi phát hiện bệnh), gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho người nuôi, bệnh này được xác định do vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra.
    03/06/2020
    Bài toán vực dậy ngành hàng cá tra

    Bài toán vực dậy ngành hàng cá tra

    Mặc dù là đối tượng chủ lực của ngành thủy sản, thế nhưng nhưng xu hướng cá tra hiện đang trượt về giá trị, hẹp về thị trường. Để vực dậy ngành hàng này, hơn khi nào hết, cần sự chủ động, linh hoạt của doanh nghiệp cùng các chính sách từ thị trường.
    27/05/2020
    Nuôi tôm 3 giai đoạn, xu thế tất yếu

    Nuôi tôm 3 giai đoạn, xu thế tất yếu

    Nếu giá thành nuôi trực tiếp là 85.000 – 90.000đ/kg thì nuôi 3 giai đoạn chỉ nằm ở mức 70.000đ/kg, giảm chi phí và an toàn hơn nhiều so với nuôi truyền thống.
    05/05/2020
    Indonesia khôi phục 300.000ha trại nuôi tôm bỏ hoang

    Indonesia khôi phục 300.000ha trại nuôi tôm bỏ hoang

    Indonesia lên kế hoạch hồi phục 300.000 hecta trại nuôi tôm bỏ trống ở Kuta để thúc đẩy ngành thủy sản một lần nữa trở lại đỉnh cao, tiến đến vị trí hàng đầu thế giới.
    28/04/2020
    Một số khuyến cáo khi nuôi tôm thẻ thời điểm giao mùa

    Một số khuyến cáo khi nuôi tôm thẻ thời điểm giao mùa

    Lưu ý khi nuôi tôm trong thời điểm giao mùa, điều kiện môi trường biến động lớn. Để giảm thiểu rủi ro, gây thiệt hại cho người nuôi tôm, đặc biệt các ao đang nuôi tôm chuẩn bị thu hoạch, người nuôi cần chú ý:
    28/04/2020
    Men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

    Men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

    Sử dụng men vi sinh là một trong những phương pháp kiểm soát miễn dịch hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản, được coi là chiến lược bổ sung, thay thế cho vắc-xin và hóa chất.
    28/04/2020
    Kịch bản nào cho giá tôm 2020?

    Kịch bản nào cho giá tôm 2020?

    Năm 2020, Covid-19 phát tán vô chừng, tạo nên những biến số biến động bất thường để hình thành các giá trị mới. Con tôm sẽ có giá nào có lẽ bị chi phối bởi yếu tố này mà ra.
    24/04/2020
    Streptomyces tăng khả năng sống sót của tôm nhiễm bệnh

    Streptomyces tăng khả năng sống sót của tôm nhiễm bệnh

    Kết quả khẳng định tiềm năng lớn của các chủng Streptomyces với vai trò là men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản, cụ thể là đối với tôm thẻ.
    15/06/2020
    Lợi ích 'kép' từ mô hình vịt trên, cá dưới

    Lợi ích 'kép' từ mô hình vịt trên, cá dưới

    Mô hình nuôi vịt trên sàn kết hợp nuôi cá dưới ao ở tỉnh Tây Ninh khá độc đáo, an toàn dịch bệnh, mang lại lợi ích “kép” vô cùng hiệu quả…
    11/06/2020
    Zalo
    Hotline