Thời điểm nắng nóng luôn là thời điểm khó khăn cho nghề nuôi thủy sản nói chung và nghề nuôi cá điêu hồng nói riêng. Do đặc thù cá nuôi trên lồng/bè, môi trường nuôi khó kiểm soát, phụ thuộc vào lưu lượng và chất lượng nước sông. Thời điểm nắng nóng diễn biến cao điểm từ tháng 1 tới tháng 4 âm lịch, cá bùng phát và tái nhiễm bệnh xuất huyết, lồi mắt. Ảnh hưởng đến giá thành, lợi nhuận người nuôi.
I. NGUYÊN NHÂN
Thời điểm nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh Streptococcus sp, Aeromonas sp gây bệnh lồi mắt, xuất huyết trên cá điêu hồng.
Là thời điểm xuống giống, xạ đồng nên nguồn nước bị nhiễm dư lượng hóa chất nông nghiệp, thuốc trừ sâu, phèn, hàm lượng oxy trong nước thấp ảnh hưởng đến sức đề kháng của cá.
Thời điểm nhiệt độ cao cá cần nhiều năng lượng bổ sung để tăng cường trao đổi chất.
II. GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ HẠN CHẾ XUẤT HUYẾT TÁI NHIỄM
- Đặc trị bệnh nhiễm khuẩn cho cá theo nguyên tắc NHANH - MẠNH - LÂU bằng bộ sản phẩm: BERIN-STREP, UV-SULFA đậm đặc.
- Vệ sinh nguồn nước, lồng/bè nuôi cá bằng sản phẩm: UV-DEZOA.
- Bổ sung dinh dưỡng, chế phẩm vi sinh tăng cường sức khỏe đề kháng cho cá bằng bộ sản phẩm: VITAFISH++, UV-VITALET new.
- Vệ sinh nguồn nước, lồng/bè nuôi cá bằng sản phẩm: UV-DEZOA.
- Bổ sung dinh dưỡng, chế phẩm vi sinh tăng cường sức khỏe đề kháng cho cá bằng bộ sản phẩm: VITAFISH++, UV-VITALET new.
III. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
Lưu ý:
- Đinh kỳ kết hợp xử lý UV-DEZOA, PRAQUANTEL new để xử lý nội ngoại ký sinh trên cá.